Văn hoá tửu là một đoá kì hoa trong vườn văn hoá bách hoa, hương thơm độc đáo. Cảnh sắc có “bồ đào mỹ tửu dạ quang bôi”, tình cảm có “đấu tửu thi bách thiên”, ví von có “mượn rượu tiêu sầu sầu càng sâu”, tự nhiên có “đối tửu cầm ca, nhân sinh có mấy người?”, khí phách có “mạc sử kim tổn không đối nguyệt”, cảnh tình có “rượu không say người người tự say”, ví von đẹp có “ý ông say không phải ở rượu”, bất đắc dĩ có “hôm nay có rượu hôm nay say”, bi thương có “mục đồng dao chỉ hạnh hoa thôn”, đau khổ có “hồng tô thủ, hoàng đắng tửu”, sảng khoái có “nhất tuý phương tu”.
Từ ngàn năm nay, bao nhiêu văn nhân mạc khách uống rượu ngâm thơ, mượn rượu tỏ chí khí, lưu lại cho đời vô số kiệt tác. Rượu cũng đã cho bao anh hùng hào kiệt hành động bất phàm, ban thưởng cho hơi thở cuộc sống sắc màu văn hoá. Tào Tháo nấu rượu luận anh hùng, Lý Bạch giơ ly mời trăng sáng, Tân Khí Tật trong cơn say khều đèn xem kiếm, Tô Đông Pha đem rượu hỏi trời xanh, Lý Thanh hiểu rõ giấc ngủ nồng không tiêu hết rượu tàn... Lịch sử và văn hoá giống như nhau đã cho rượu lời giải thích đều khác nhau, có thể thấy nguồn gốc xa xưa phát triển kéo dài của văn hoá tửu Trung Quốc, cành lá rậm rạp.
Văn hoá tửu từ lúc xuất hiện đến nay, đã phát triển phong phú lên con số ngàn năm, có dấu ấn thời đại rõ ràng. Có thể nói, ở thời kỳ lịch sử không giống nhau, văn hoá tửu đang có biểu hiện không giống nhau.
Thời kỳ Thương Chu, Trụ vương làm ra ao rượu có thể đi thuyền, cả ngày không là mỹ tửu thì là mỹ sắc. Còn thường xuyên ôm lấy mỹ nữ nhảy vào ao rượu hí ẩm, đùa mê cả đầu, đem giang sơn cũng đùa chơi hết cả, đã kiểm chứng lại lời tiên đoán của Đại Vũ “cuối ngày nhất định có tửu sắc kẽ vong quốc”. Không nghi ngờ gì triều đại nhà Chu lưu lại là “Văn hoá tửu sắc”, từ trong bộ sách “Phong thần diễn nghĩa” này đã có thể gián tiếp thấy một vết vằn.
Triều đại nhà Chu rút ra bài học của Trụ vương, ban bố Tửu Cáo, bắt đầu lầu thứ nhất cấm rượu trên lịch sử Trung Quốc. Không chỉ quy định vương công chư hầu không cho phép không phải lễ uống rượu, một điều nghiêm khắc nhất là không cho phép người dân uống rượu đám đông: “quần ẩm, nhữ vật dật, tận chấp câu dĩ quy vu Chu, dữ kì sát”. Chính là đối với dân chúng tụ tập uống rượu không thể bỏ qua, bắt hết tất cả đưa đến kinh thành giết hết. Triều đại nhà Chu chủ yếu đem công dụng của rượu giới hạn trên thờ cúng, ngay sau đó “Văn hoá tửu tế” đã xuất hiện, điều này đối với cống hiến của văn hoá tửu Trung Quốc là thuộc về tính mở đầu.
Năm đầu Hiến Đế Kiến An Đông Hán, lần đầu ổn định phương bắc, chưa dập tắt quần hùng. Lúc đó Tào Tháo cầm chính, hăng hái muốn giúp nước, luyện binh đồn điền, hạ lệnh cấm rượu. Không ngờ người đầu tiên đứng ra phản đối là Khổng Dụng. Ông ta đã viết
Thời kỳ Tam Quốc, rượu đã trở thành một loại hàng hoá tiêu dùng so đọ phổ biến rộng rãi. Nguỵ Văn Đế Tào Phi đặc biệt thích uống rượu nho. Ông ta không chỉ bản thân thích rượu nho, còn đem yêu thích và quan điểm về nho và rượu nho viết vào chiếu thư, bày tỏ với quần thần. (Tam Quốc Chí-Nguỵ thư- Nguỵ Văn Đế ký), là như thế đấy bình xét Nguỵ Văn Đế: Văn Đế “thiên chất tự nhiên văn vẻ, hạ bút thành văn, học rộng nhớ nhiều, tài nghệ vẹn toàn”. Có đề xướng và gắng sức tham gia của Nguỵ Văn Đế, sự nghiệp rượu nho đạt đến hồi phục và phát triển, làm cho về sau văn hoá rượu nho của thời kỳ Tấn triều và Nam Bắc triều ngày càng trỗi dậy.
Thời Tần Hán đã xuất hiện “Văn hoá tửu chính”, cũng chính là nói tửu lai chuyên việc tổ chức phục vụ rượu đã xuất hiện. Cùng lúc thay đổi sáng tỏ xung đột của rượu và chính trị. Thời kỳ này kẽ thống trị đứng trên cao độ của “chính trị” nhiều lần cấm rượu, lại là nhiều lần cấm không dứt.
Thời Đông Hán, Mục Đế Vĩnh Hoà năm thứ 9 (năm 353) Vương Hi Chi và danh sĩ Tạ An, Tôn Xước Đẳng ở tại cuộc họp tra cứu Sơn Âm Lan Đình cữ hành cuộc họp lớn “Khúc Thuỷ Lưu Thương”, nhân tửu hưng viết ra vật phẩm quý muôn đời
Tuỳ Văn Đế sau khi thống nhất Trung Quốc một lần nữa, trãi qua quá độ ngắn ngủi, bắt đầu tiến vào “Trinh quan chi trị” của Đường triều cùng với hơn 100 năm thời kỳ hưng thịnh triều Đường. Nghe nói: triều đại nhà Đường Nguỵ Trưng làm ra rượu tay nghề rất cao siêu, từng ủ ra hai loại rượu Lăng Lộc, Thuý Đào, vô cùng quý hiếm. Hơn nữa cất ở trong vò, mười năm không thể thối nát. Đường Thái Tông rất thích rượu của Nguỵ Trưng, đề thơ viết: “Lăng Lộc thắng Lan Sinh (Hán Cung Danh Tửu), Thuý Đào qua Ngọc Giới (Tuỳ Dạng Đế Cung Trung Danh Tửu). Ngàn ngày say không tỉnh, mười năm vị không mất.
Rượu của đời Đường và văn nghệ liên hệ chặt chẻ với nhau, hiện tượng này làm cho đời Đường trở thành một thời kỳ đặc biệt trên lịch sử phát triễn văn hoá tửu Trung quốc, đã xuất hiện “Văn hoá tửu chương” rực rỡ. Thời kỳ này, rượu và thơ, rượu và từ, rượu và âm nhạc, rượu và thư pháp, rượu và mỹ thuật v.v...., bên đục bên hưng. Như: “Lý Bạch hữu tửu thi bách thiên”, rất nhiều danh ngôn có liên quan với rượu cùng xuất hiện ra từ thời kỳ này. Hà Tri Chương của bài “Tửu Trung Bát Tiên” tuổi già từ Trường An quay về cố hương, sống ở “Gián Hồ Nhất Khúc”, uống rượu làm thơ tự vui. Trương Kiều
Đến đời Nguyên, Hốt Tất Liệt vào làm chủ trung nguyên, không ngừng đánh dẹp, đất cư trú của người Trung Quốc phân tán, văn hoá khu vực dần dần hình thành. Cùng tương ứng với lúc này “văn hoá tửu vực” cũng xuất hiện theo, như địa phương khác nhau, phong tục uống rượu, lễ rượu không giống nhau v.v..., phong phú đa dạng.
Rượu nho thường bị kẽ thống trị triều Nguyên dùng cho thiết tiệc, ban cho vương công đại thần, còn dùng ban thưởng cho sứ giả ngoại quốc và ngoại tộc. Đồng thời, do phát triển mạnh của nghề trồng nho và nghề làm men rượu nho, thức uống dùng rượu nho không còn là quyền phát minh sáng chế của vương công quý tộc nữa, người dân bình thường cũng bắt đầu được hưởng.
Thời kỳ đầu Thanh Mạc Dân Quốc, rượu nho không chỉ là ẩm phẩm của vương công quý tộc, trường hợp xã giao thông thường và trong tửu quán đều có thể dùng để uống. Những đều này đều từ trong tác phẩm văn học đương thời phản ảnh ra. Ông nội của Tào Tuyết Cần Tào Dần nơi tác phẩm
Đoản nhật thiên phàm cấp, hổ hà pha loãng cao.
Lục yên phi giáp điệp, kim đấu phiếm bồ đào.
Thất tẩu say hồng khiếu, bác không huỳnh hộc phương.
Bồng song mạn trữ bị, hà xử tả bô đào.
Tào Dần làm quan đến chức Thông Chính Sử, quản lý chế tạo dệt Giang Ninh, giám sát ngự sử thị sát vận chuyển muối đường thuỷ Lưỡng Hoài, những điều này đều sự thực, của béo bổ làm cho con người đổ máu mắt, cho phép Tào Dần sinh thời hưởng hết vinh hoa phú quý. Bài thơ này nói với chúng ta: rượu nho ở tại triều Thanh vẫn là mỹ tửu tôn trung của thượng tầng xã hội thưởng ẩm.
Rảo xem lịch sử phát triển của văn hoá tửu Trung Quốc, chúng ta không khó phát hiện: trong toàn bộ phạm trù của văn hoá Trung Quốc, bao giờ cũng tồn tại một hệ thống văn hoá tửu tương đối độc lập, hàm ẩn phong phú, hoàn chỉnh mà hệ thống. Như: Ở phương diện chế tạo rượu, kỷ thuật và công nghệ nấu rượu có mấy ngàn năm không ngừng cải tiến và nâng cao; Ở phương diện lịch sử xã hội, dân tộc khác nhau của địa phương khác nhau đang có lễ rượu, tục rượu nhiều dáng vẻ nhiều màu sắc; Ở phương diện thi từ ca phú, bao nhiêu từ điển thi văn của tao nhân mạc khách viết về rượu, tải cho đủ loại điển tịch, đến ngày nay được lưu truyền mở rộng; Ở phương diện khảo cổ, công cụ nấu rượu và đồ đựng uống rượu các loại muôn màu muôn vẻ làm cho phong phú thị trường văn vật Trung Quốc; Còn có tửu lệnh đầy rẫy dáng vẻ, danh tửu ý thơ nồng nàn v.v...Cấu thành nên một kho báu văn hoá tửu Trung Quốc sâu rộng to lớn. Mà còn, vì sao văn hoá tửu trở thành một đoá bông hoa chói mắt trong vườn vẫn ở về bắt dính văn nhãn một cách cực kỳ kỹ lưỡng: một chữ hỉ và một chữ tuý. Hỉ phái sinh ra bầu không khí chúc mừng vui vẻ tốt lành, tửu hội tửu lệnh giao bôi tửu, mãn nguyệt khai nghiệp chúc thọ tửu, tạ sư ký danh tráng hành tửu, thật có thể gọi là vô tửu bất thành yến, vô tửu khánh bất liệt. Tuý càng là tinh hoa của tửu: “Quán phu mạ toạ”; “Quý phi tuý tửu”; Hán Cao Tổ say trảm bạch xà; Nữ Từ Nhân “Trầm tuý bất tri quy lộ”; Bạch Tiên Dũng viết
Categories:
Tửu đạo