As I am now preparing for an important examination which will be held at the end of this year, I spend most of my time reading books. There are, however, a few other things that I sometimes do during my leisure.

As soon as I reach home everyday after school, I have lunch quickly in order to have as much time as possible to read books. Eating quickly is not good for health but I have to do to pass my examination. Therefore, the more I am able to read the more certain I can be of passing my examination. It is for this reason that I read books for about two hours after lunch everyday.

After reading in the afternoon, I have a bath and then a cup of tea. Having done these things, I go out to my friend’s house near by and discuss our lessons for about an hour. Sometimes we go for a walk and as we do so, we talk mainly about our lessons. My friend is a good student. She explains many of the things that I do not understand clearly in school.

Sometimes, however, I remain at home to help my mother in the kitchen, especially when we expect some visitors. I must admit that I enjoy doing the cooking, for it helps me to learn how to prepare a good meal. I have already learned how to make some delicious cakes from helping my mother.

Then, I spend some of my time working in our vegetable garden. My parents have planted many kinds of vegetables. I help them to water the plants so that they can grow well.

Further, I also spend some time decorating my house when I feel that things in my house have become too dull to look at.

At night, I study my lesson again, and go to bed late after dinner. I can say that my time after school is spent in a variety of ways.

The name of my school is Oxford English School. It is situated in the middle of the town I live in. it is a very large school.

The school building is old but beautiful. There are many classrooms in it. The Principal is a middle-aged European. He is a kind and very efficient man.

The teachers of my school are of many races. Some are Chinese, some are Malay and some are Indian. There are also a few European Teachers. They are all very clever and hardworking Teachers. All the pupils like them very much.

As there are many pupils in my school, the library, the play ground and the hall are all very large. Pupils may be seen learning in the library, playing in the playground or performing gymnastics in the hall with great interest.

I am indeed proud of my school.

In this post, you will have a chance to test your knowlege to prepare for the graduation exam.

1. I am so _______ that I cannot say anything, but keep silent.






2. _______ speaking, I do not really like my present job.






3. A letter of _______ is sometimes really necessary for you in a job interview.






4. Her job was so _______ that she decided to quit it






5. Some days of rest may help to _______ the pressure of work.






6. Can you please tell me some information that _______ to the job?






7. Not all teenagers are well _______ for their future job when they are at high school.






8. Qualifications and _______ are two most important factors that help you get a good job.






9. Before the interview, you have to send a letter of application and your résumé to the company.






10. I have just been called _______ a job interview. I am so nervous.





Trong bài này, các bạn sẽ học một số từ vựng về các loại rau quả.


Trong bài này, các bạn sẽ học một số từ vựng về các phương tiện vận chuyển trong cuộc sống hàng ngày.


Trong bài này, các bạn sẽ học từ vựng theo màu sắc.


Trong bài này, các bạn sẽ được học từ vựng theo danh mục về trường học.


In this post, you will practise the reported speech.


This video will help students of English learn the past and present tense forms of many irregular verbs.


In this lesson you will learn how to correctly relate what others have said to you. In English grammar, this point is known as "reported speech". The lesson covers how to change tenses, as required, to convey your message correctly in both spoken and written English.


Trong phần này, các bạn sẽ học từ vựng theo danh mục thể thao qua hình ảnh!

Ngoài việc nắm vững các sử dụng các danh, động, tính, trạng từ... học sinh cần đọc hiểu nội dung chính văn bản có độ dài khoảng 150 - 300 từ về các chủ điểm đã học trong chương trình, chủ yếu là lớp 12.

I - NỘI DUNG ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH 7 NĂM
1. Kiến thức ngôn ngữ:
- Động từ (verbs):
+ Present Simple, Present Progressive, Present Perfect, Present Perfect Progressive, Past Simple, Past Continuous, Past Perfect, Past Perfect Progressive, Future Simple, Future Progressive, Future Perfect, Future Perfect Progressive.
+ Dạng bị động (Passive Voice) của động từ với các thời nêu trên.
+ Định dạng của động từ khi đi sau một số động từ hoặc cụm từ khác như: hate, like, enjoy, start, begin, stop, do you mind..., I don’t mind..., be fed up with, be afraid of, be fond of, have, let, help, see, keep, watch...
+ Ôn tập và nắm vững sự hòa hợp giữa chủ ngữ và vị ngữ (subject-verb concord).
+ Nắm vững cách sử dụng một số động từ có hai hoặc ba từ đã học trong chương trình.
- Modal verbs:
+ Nắm được dạng và cách dùng của các Modal verbs: can, may, must, should,... cho hiện tại và quá khứ.
- Danh từ (Nouns):
+ Danh từ số ít, số nhiều.
+ Danh từ đếm được và không đếm được.
+ Ngữ cảnh cho danh từ.
+ Một số cách hình thành danh từ bằng cách thêm các tiếp tố: -tion, - ment, -er, the + tính từ...
- Tính từ (Adjectives):
+ Nhận biết được tính từ, cách dùng, vị trí của tính từ trong câu.
+ So sánh tính từ và các trường hợp đặc biệt.
+ Cách hình thành tính từ bằng các tiếp tố.
- Trạng từ (Adverbs):
+ Nhận biết được trạng từ, cách dùng, vị trí của trạng từ trong câu.
+ So sánh trạng từ và các trường hợp đặc biệt.
- Đại từ (Pronouns):
+Cách dùng của các đại từ quan hệ (Relative pronouns): which, who, that,...
- Quán từ (Articles):
+ Cách sử dụng các quán từ: a, an, the và Æ.
- Giới từ (Prepositions):
+ Cách sử dụng các giới từ: Giới từ chỉ thời gian, chỉ vị trí, phương hướng, mục đích,...
- Ngữ âm:
+ Sự khác biệt giữa các nguyên âm và (hoặc) phụ âm gần kề.
+ Trọng âm trong từ đa âm tiết.
- Câu và mệnh đề:
+ Các loại câu đơn cơ bản với các dạng tường thuật, phủ định và nghi vấn, trật tự từ trong các loại câu.
+ Cách sử dụng các câu phức, câu ghép với các liên từ, đại từ quan hệ đã học.
+ Cách sử dụng các câu điều kiện loại I, II và III.
+ Câu hỏi trực tiếp và gián tiếp.
+ Nắm được một số dạng câu giả định.
2. Kỹ năng:
a) Đọc hiểu:
Đọc hiểu nội dung chính và nội dung chi tiết các văn bản có độ dài khoảng 300 từ về các chủ điểm đã học trong chương trình, chủ yếu là chương trình lớp 12.
b) Viết:
+ Viết chuyển đổi câu sử dụng các cấu trúc câu đã học.
+ Viết nối câu, ghép câu.
+ Dựng câu từ ngữ liệu cho sẵn.
+ Hoàn thành câu.
+ Xác định lỗi sai trong câu liên quan đến kỹ năng viết.
II - NỘI DUNG ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH 3 NĂM
1. Kiến thức ngôn ngữ:
- Động từ (verbs):
+ Present Simple, Present Continuous, Present Perfect, Simple Past, Past Continuous, Simple Future.
+ Dạng bị động (Passive Voice) của động từ với các thời nêu trên.
+ Dùng dạng V-ing của động từ khi đi sau một số động từ.
+ Cách tạo động từ.
- Modal verbs:
+ Nắm được dạng và cách dùng của các Modal verbs: can, may, must, should,...
- Danh từ (Nouns):
+ Danh từ số ít, số nhiều.
+ Danh từ đếm được và không đếm được.
+ Nhận biết được một số cách hình thành danh từ bằng cách thêm các tiếp tố như: -tion, -ment, -er,…
- Tính từ (Adjectives):
+ Nhận biết được tính từ, vị trí của tính từ trong câu.
+ So sánh tính từ.
+ Cách hình thành tính từ.
- Trạng từ (Adverbs):
+ Nhận biết được trạng từ, vị trí của trạng từ trong câu.
+ So sánh trạng từ.
+ Các trường hợp bất quy tắc của trạng từ.
- Đại từ (Pronouns):
+ Nắm được dạng và cách dùng của các đại từ.
+ Cách dùng của các đại từ quan hệ (Relative pronouns): which, who, that,...
- Quán từ (Articles):
+ Nhận biết được dạng các quán từ: a, an, the.
- Giới từ (Prepositions):
+ Nhận biết được một số giới từ: Giới từ chỉ thời gian, chỉ vị trí, phương hướng, mục đích,...
- Ngữ âm:
+ Sự khác biệt giữa các nguyên âm và (hoặc) phụ âm gần kề.
+ Trọng âm trong từ đa âm tiết.
- Câu và mệnh đề
+ Các loại câu đơn cơ bản với các dạng tường thuật, phủ định và nghi vấn, đặc biệt là trật tự từ trong các loại câu.
+ Cách sử dụng các câu phức với các liên từ, đại từ quan hệ (xác định) đã học.
+ Nắm vững cách sử dụng các câu điều kiện loại I và II.
2. Kỹ năng:
a) Đọc hiểu:
Đọc hiểu nội dung chính và nội dung chi tiết các văn bản có độ dài khoảng 150 từ về các chủ điểm đã học trong chương trình, chủ yếu là chương trình Tiếng Anh lớp 12.
b) Viết:
+ Viết chuyển đổi câu sử dụng các cấu trúc câu đã học.
+ Viết nối câu, ghép câu.
+ Dựng câu từ ngữ liệu cho sẵn.
+ Hoàn thành câu.
+ Xác định lỗi sai trong câu liên quan đến kỹ năng viết.

Trong bài này, các bạn sẽ học từ vựng theo danh mục trang phục, hy vọng sẽ giúp các bạn cải thiện vốn từ tiếng Anh của mình.

Những câu trắc nghiệm kiểm tra trình độ phát âm luôn làm bạn đau đầu, đúng không? Xin giới thiệu một vài tuyệt chiêu để bạn đương đầu với dạng kiểm tra trắc nghiệm này

1. Hãy tự mình phát âm

Khi kiểm tra, tất nhiên chúng ta không được phép mang từ điển vào rồi. Do vậy, hãy tự phát âm thử xem nhé. Không chừng bằng kiến thức bạn học được trên lớp, cộng với kĩ năng nói được rèn luyện thường xuyên của bạn, dần dần, bạn sẽ phát hiện ra từ nào phát âm khác với những từ còn lại ngay.

Riêng về phần âm nhấn, cố gắng nhớ lại cách phát âm trong băng, hoặc cách phát âm của thầy cô, sau đó tự mình dựa vào cách đọc ấy mà chọn lựa đáp án. Tỉ lệ thành công khi áp dụng phương pháp này là 40%.

2. Luôn lắng nghe thật kĩ cách phát âm của thầy cô, bạn bè và trên băng cát-sét

Lắng nghe cách phát âm của của thầy cô, cố gắng khắc ghi lại trong đầu thì trình độ nói của bạn sẽ được nâng lên đáng kể. Chưa hết, nếu chú ý cách phát âm của bạn bè, bạn sẽ thấy họ có cách phát âm khác mình, từ đó bạn sẽ có thêm kinh nghiệm để khắc phục nhược điểm.

Trên các từ điển điện tử, các phần mềm tiếng Anh trên net, hoặc băng cát-sét luôn có phần phát âm, hãy nghe đi nghe lại các từ có cùng một âm nhấn, hoặc giống nhau ở nguyên âm,phụ âm, bạn sẽ phân loại được dạng từ.

Thực hiện phương pháp này, hiệu quả là 60%.

3. Đi từ khái quát đến cụ thể

Trước hết bạn hãy phân loại các cách đọc nguyên âm, phụ âm khác nhau. Ví dụ, đọc nguyên âm trước, sau đó tìm từ có nguyên âm ấy đọc lạo nhiều lần. Nhớ thường xuyên so sánh và phân biệt các nguyên âm gần giống nhau thường làm bạn lẫn lộn.

Bạn không cần thiết phải có một chất giọng “thiên phú” như người bản xứ,chỉ cần bạn phân biệt được các cách đọc nguyên âm, phụ âm thì tỉ lệ đạt điểm cao là 80% rồi.

4. Thường xuyên tra từ điển

Sau mỗi từ vựng bạn vừa học, hãy tra từ điển và ghi lại cách phát âm của nó. Học từ vựng và học luôn cả phần phát âm, điều này sẽ giúp bạn đáng kể trong việc nâng cao trình độ nói và vốn từ vựng của mình.

Còn nếu bạn học không vô? Không sao. Khi phát âm loại từ đó, hãy liên tưởng tới một từ loại có cách phát âm tương tự làm chuẩn hoặc nhớ tới mẫu kí tự phát âm.

Bạn có thể tự đặt tên cho mẫu kí tự đó để dễ nhớ. Ví dụ: “u” chậu, ”e” bướm, “e” ngược, ”I” dài… Như vậy, bạn sẽ dễ thuộc bài hơn.

Hiệu quả là 70% đấy nhé!

5. Dùng biện pháp loại trừ

Ngay cả khi tra từ điển hoặc kiểm tra, biện pháp loại trừ cũng giúp bạn tiết kiệm được cả khối thời gian đấy.Ví dụ, bạn phát hiện ra trong 4 đáp án, có một từ phát âm khác hai từ kia thì còn chần chờ gì nữa, đánh vào từ duy nhất ấy nào. Bạn không cần xét từ thứ tư nữa, đúng không? Và nếu tra từ điển thì trước hết hãy tra từ mà bạn cảm thấy nghi ngờ trước đã.

Nếu sự nghi ngờ của bạn là chính xác thì bạn không cần phải tra ba từ còn lại. Nếu nghi ngờ của bạn là sai thì tiếp tục với đáp án trong diện tình nghi thứ 2, cứ như vậy, dần dần bạn sẽ có được đáp án đúng.

Kết quả thu được khả quan lắm đấy, 65% cơ.

Kết hợp cả năm phương pháp còn lại, tin rằng khả năng phân biệt từ cũng như dấu nhấn của các bạn sẽ là 100% đấy. Áp dụng thử xem!

Để làm tốt một bài thi trắc nghiệm tiếng Anh, ngoài kiến thức, thí sinh cần có những kỹ năng và chiến lược làm bài tốt. Đây là phần tư vấn của ông Gavan Iacono, Giám đốc Language Link Việt Nam, trong việc làm bài thi trắc nghiệm tiếng Anh. Ông Gavan Iacono đã sống và làm việc ở Việt Nam 14 năm.

Trắc nghiệm là một hình thức thi mới bước đầu được đưa vào các kỳ thi quan trọng của Việt Nam. Theo tôi nghĩ, các câu hỏi trắc nghiệm hoặc bài tập trắc nghiệm có lẽ không phải là điều quá mới mẻ đối với những người học tiếng Anh. Tuy nhiên, việc làm một bài tập theo thể loại trắc nghiệm và làm một bài thi là khác nhau, vì khi làm bài thi, áp lực thời gian là rất cao.

Kỹ xảo bút chì và tẩy

Thí sinh nên mang 2-3 bút chì đã gọt sẵn để nếu bút này gãy thì có thể dùng ngay bút khác thay thế. Không nên gọt bút chì quá nhọn, mà nên để đầu bút chì hơi tù thì diện tích tiếp xúc của chì với giấy sẽ nhiều hơn, tô đáp án sẽ nhanh hơn, không làm rách giấy thi.
Thí sinh tuyệt đối không tô hai phương án trả lời trong cùng một câu hỏi, và cũng không được gạch chéo, hay đánh dấu cộng cho phương án trả lời.

Cùng với bút chì, tất nhiên thí sinh nên mang theo tẩy. Không nên sử dụng tẩy ở đầu bút chì, vì ngay việc quay đầu bút để tẩy cũng sẽ tốn đến mấy giây.
Bạn nên mang một cục tẩy rời. Tayphải cầm bút, tay trái cầm tẩy. Nếu có một câu trả lời nào bạn nghĩ mình đã làm sai, có thể tẩy ngay.

Thí sinh cũng cần chú ý khi điền câu trả lời. Nếu bài thi trắc nghiệm của Việt Nam thực hiện tương tự như bài thi TOEFL hoặc IELTS, thì câu hỏi và các phương án trả lời sẽ được in trên phiếu câu hỏi, và phiếu làm bài của thí sinh sẽ chỉ in số câu hỏi và các chữ A, B, C và D tương ứng với các phương án trả lời.

Thí sinh cần cẩn thận điền câu trả lời đúng chỗ tương ứng. Nếu đọc câu hỏi số 8 ở trong phiếu câu hỏi nhưng lại điền phương án trả lời cho câu số 9 ở phiếu làm bài thì có nguy cơ: từ các câu tiếp theo, thí sinh sẽ điền câu trả lời không đúng chỗ. Điều này rất nguy hiểm vì các câu trả lời trong phiếu làm bài sẽ sai hàng loạt.

Phương pháp phỏng đoán và loại trừ

Có người nghĩ rằng đoán không phải là một cách hay. Tuy nhiên, nếu không chắc chắn về câu trả lời thì việc phỏng đoán một cách lôgic và khoa học là giải pháp cho thí sinh.

Thí sinh chẳng mất gì nếu đoán câu trả lời. Nếu đề thi của Việt Namđược thiết kế giống đề thi TOEFL thì, với câu trả lời sai, thí sinh sẽ không "ăn" điểm nhưng cũng không bị trừ điểm.

Trong trường hợp thí sinh có thời gian để suy nghĩ, nhưng không chắc chắn về câu trả lời thì có thể dùng phương pháp loại trừ. Trong 4 phương án trả lời, thí sinh có thể phân tích và tìm ra câu trả lời sai. Như vậy, câu trả lời đúng sẽ nằm trong số còn lại. Nếu loại trừ được càng nhiều phương án sai thì xác suất chọn được câu trả lời đúng càng cao.

Trong trường hợp không có thời gian để đọc kỹ câu hỏi thì thí sinh cũng không nên bỏ trống câu trả lời. Chẳng hạn, nếu còn 10 câu hỏi mà chỉ còn 1 phút để trả lời, cách tốt nhất là chọn bất cứ một chữ cái nào đó.

Chẳng hạn là B, và điền câu trả lời B vào tất cả các câu hỏi còn lại. Như vậy, xác suất đúng sẽ cao hơn, trong điều kiện thời gian còn quá ít.

Vậy là, thí sinh nên phỏng đoán khi làm bài thi vì đây không phải là gian dối. Đó đơn giản là một cách thông minh khi làm bài thi. Những thí sinh khác cũng làm như thế, vì vậy, tại sao lại giới hạn cơ hội của chính mình?

Phân bổ thời gian

Theo thông báo của Bộ GD-ĐT, bài thi trắc nghiệm môn ngoại ngữ bài thi tuyển sinh ĐH, CĐ có 70 – 100 câu. Thời gian làm bài là 90 phút. Như vậy, thí sinh có khoảng chưa đầy một phút để trả lời một câu hỏi.

Trong quá trình làm bài, nếu thí sinh đọc một câu hỏi 2 lần mà chưa trả lời được thì có thể dùng phương pháp loại trừ và phỏng đoán để chọn lấy một câu trả lời. Bạn có thể quay trở lại những câu hỏi này nếu còn thời gian.

Trong một số kỳ thi tiếng Anh quốc tế, số điểm dành cho một câu hỏi khó và câu hỏi dễ là như nhau. Vì vậy, thí sinh không nên dành quá nhiều thời gian cho một câu hỏi khó mà không còn thời gian để trả lời những câu hỏi dễ.

Tôi không rõ là đề thi ngoại ngữ của Việt Namsẽ cho điểm câu dễ và câu khó khác nhau hay không. Nhưng dẫu sao, thí sinh cũng không nên dành quá nhiều thời gian cho một câu hỏi khó.

Đọc trước câu hỏi để định hướng nội dung cần tìm trong bài đọc hiểu


Câu hỏi đầu tiên trong đoạn văn thường là câu hỏi về chủ đề, ý chính hoặc tiêu đề phù hợp cho đoạn văn “Which of the following is the main idea/point/purpose/topic/best title of/for the passage?" Nếu thấy câu hỏi loại này xuất hiện đầu tiên trong bài đọc hiểu, bạn đừng trả lời ngay câu hỏi này, mà nên trả lời các câu hỏi tiếp theo trước. Sau khi đã trả lời hết các câu hỏi khác, bạn sẽ biết nội dung chính của bài đọc là gì và có thể trả lời câu hỏi này tốt hơn.

Trả lời những câu hỏi có từ “định hướng”

Những câu hỏi có từ “định hướng” sẽ cho thí sinh biết câu hỏi là về vấn đề gì, và định hướng cho thí sinh phải tìm thông tin gì trong bài đọc.

Nếu gặp câu hỏi như sau: “According to the passage, Tom was…”, thì cần phải tìm trong đoạn văn nội dung nói về Tom. Như vậy, “Tom” chính là từ định hướng trong câu hỏi này. Từ định hướng thường là những danh từ hoặc cụm danh từ, là những từ in hoa, con số và từ viết tắt.

Thí sinh nên làm theo những bước sau để trả lời dạng câu hỏi này:

Bước 1: Đọc câu hỏi và tìm ra từ “định hướng”

Bước 2: Tìm từ “định hướng” trong đoạn văn

Bước 3: Khi đã tìm ra từ “định hướng”, đọc câu phía trước từ đó và chính câu chứa từ “định hướng”.

Bước 4: Nếu đã tìm ra thông tin, trở lại phần câu hỏi và câu trả lời để tìm câu trả lời gần nhất với thông tin trong đoạn văn.

Bước 5: Nếu không tìm thấy thông tin cần cho câu trả lời, từ “định hướng” có thể xuất hiện trở lại trong phần sau của đoạn văn. Lặp lại bước 2 đến bước 4 mà thí sinh gặp từ “định hướng”.

Nếu từ định hướng xuất hiện 5 đến 6 lần trong đoạn văn thì có thể phải đọc cả đoạn. Thí sinh không nên làm điều đó mà hãy quay thật nhanh trở lại câu hỏi và chọn một từ “định hướng” khác.

Nếu vẫn chưa tìm được câu trả lời thì có thể câu hỏi này thuộc diện khó. Thí sinh có thể áp dụng phương pháp phỏng đoán và tiếp tục làm câu hỏi tiếp theo. Cần lưu ý rằng, thí sinh không nên dành quá 1 phút cho mỗi câu hỏi.

Thí sinh cũng nên ghi nhớ nội dung mình đã đọc để có thể trả lời câu hỏi về nội dung chính của đoạn văn.

Đối với môn Tiếng Anh, học sinh cần nắm vững kiến thức căn bản như cách dùng các thì, sự hòa hợp giữa các thì, thụ động cách, câu gián tiếp, mệnh đề tính từ, mệnh đề danh từ, mệnh đề trạng từ... Trong trường hợp các em mất căn bản, nên nhờ sinh viên hoặc giáo viên có kinh nghiệm kèm riêng để bổ sung ngay kiến thức.

Bên cạnh đó, thường xuyên làm bài tập để ôn luyện các kiến thức là cách để nhớ sâu. Nếu là bài tập dạng trắc nghiệm, các em phải tự lý giải cho việc chọn lựa các câu trả lời của mình. Tránh tình trạng chọn câu trả lời một cách hú họa, vừa mất thời gian, vừa không hiệu quả. Ghi chú câu hỏi thuộc các phần văn phạm không biết, không hiểu rõ để nhờ bạn hoặc thầy cô hỗ trợ. Việc làm này sẽ giúp các em nhớ từ vựng, giới từ và các điểm văn phạm đã học.

Ngoài ra, các em sưu tầm các đề thi học kỳ, tốt nghiệp THPT và ĐH - CĐ của các năm học trước để nắm vững dạng đề thi. Trong lúc làm các đề thi này, các em nên tự canh giờ, làm bài nghiêm túc như khi đi thi. Sau đó so kết quả làm bài với đáp án, tự chấm bài, ghi chú những phần lỗi sai để xem lại hoặc nhờ bạn bè, thầy cô giải thích.

Đặc biệt, học sinh nên đọc thêm các bài đọc có nội dung liên quan với các bài khóa. Cụ thể: Đối với thi tốt nghiệp THPT là các đề tài trong sách giáo khoa lớp 12, đối với thi đại học là các đề tài trong sách giáo khoa THPT để mở rộng kiến thức, vốn từ, củng cố văn phạm và rèn kỹ năng đọc hiểu. Vì đề thi nào cũng có phần đọc hiểu gồm 5 hoặc 10 câu chiếm từ 1 đến 1,5 điểm. Để tăng cường về kỹ năng này, học sinh có thể tham khảo chiến lược làm bài đọc hiểu trong các sách luyện thi TOEFL hoặc IELTS.

Thông thường khi làm bài thi, học sinh hay mắc sai về giới từ đặc biệt là các giới từ cực kỳ quen thuộc như: on Monday, On 2th September, leave London, leave for London... Tiếp theo là sai về cấu trúc câu đơn giản như there is, there are, sự hòa hợp giữa các thì, sự hòa hợp giữa chủ từ và động từ, cách dùng động từ khiếm khuyết... Về phân chia thời lượng làm bài, các em hay dừng quá lâu ở mỗi câu, mất nhiều thời gian cho phần đầu của đề thi (trắc nghiệm) và không đủ thời gian làm các câu hỏi phần sau (đôi khi dễ hơn). Như vậy các em bị mất điểm sẽ rất uổng.
Tóm lại, vì là môn thi bằng hình thức trắc nghiệm khách quan nên các em không nên học tủ.

Tốt nhất là thường xuyên làm các bài thi thử và canh giờ, trung bình phút cho một câu hỏi. Nếu đã hết một phút mà các em vẫn chưa chọn được câu trả lời, các em nên đánh dấu câu hỏi đó, làm sang câu kế tiếp. Khi làm xong bài sẽ quay lại các câu đã đánh dấu. Trường hợp không đủ giờ để suy nghĩ cho các câu khó, các em nên chọn theo trực giác - một "chiêu" rất quen thuộc khi làm bài trắc nghiệm.

Tăng vốn từ vựng khi học tiếng Anh là một điều cần thiết. Biết là thế, nhưng làm thế nào để có thể thuộc lòng các từ vựng vừa nhiều mà lại vừa nhanh mới là điều quan trọng. Sau đây là một số kinh nghiệm để học từ vựng đạt hiệu quả cao.

Ba điều không nên làm

1. Không nên lập sổ từ: Vì như vậy đến một lúc nào đó nó trở thành một quyển từ điển, mà học từ điển thì hôm nay nhớ mai lại quên.

2. Không nên học từ bằng cách dịch ra Tiếng Việt rồi học thuộc lòng hai từ tương đương đấy. Sự tương đương theo lối dịch này nguy hiểm ở chỗ khi sử dụng vào văn cảnh, nhất là khi nó nằm trong nhóm từ, chưa hẳn nghĩa là tương đương.

3. Không nên lấy một bài đọc dài, gạch dưới những từ mới rồi tra nghĩa, học thuộc lòng. Cách làm này cũng không hơn gì hai cách trên là mấy.

Nói về từ vựng các nhà ngôn ngữ thường chia làm 2 loại:

1. Từ vựng thụ động (passive words): Là những từ đã nằm trong bộ nhớ nhưng chúng lại không tự hiện ra khi ta cần sử dụng, nhưng khi nghe người khác nhắc đến (qua tai) hoặc đọc đến (qua mắt) chúng ta nhớ lại và hiểu ngay.

2. Từ vựng tích cực (active words): Là vốn từ vựng chúng ta thường xuyên chủ động vận dụng trong giao tiếp.

Có 2 việc nên làm

1. Hàng ngày đọc sách:

Trong quy trình dạy tiếng Anh người ta đã xây dựng một hệ thống sách đọc cho những trình độ từ thấp lên cao,gọi là hệ "simplified series" (hệ giản lược - tức viết lại cho dễ hiểu). Đấy là những tác phẩm văn học được viết giản lược theo số lượng từ quy định

Ví dụ: Hệ giản lược " Connections Readers" chia làm 4 bậc

- A (Beginner: 300 từ)
- B (High beginner: 600 từ)
- C (Low intermidiate: 1000 từ)
- D ( Intermidiate: 1500 từ)

Đọc có hệ thống loại sách này người học sẽ tự tăng cường cả hai loại vốn từ vựng một cách chắc chắn

2. Tập viết:

Mỗi ngày viết một đoạn ngắn khoảng 10 - 15 dòng. Khi trình độ khá lên có thể viết dài hơn. Nhiều người nghĩ đến việc viết nhật ký. Trên thực tế nhật ký thường kể lại những công việc làm trong một ngày, còn nếu viết về suy nghĩ, tình cảm... thì trình độ ngôn ngữ chưa đủ. Nếu chỉ viết nhật ký thì chỉ sau một ít ngày nó sẽ trở nên nhàm chán vì công việc hàng ngày có thể giống nhau.

Vì thế mỗi ngày, hãy nghĩ đến bất cứ một điều gì đó, kể cả những kỷ niệm nho nhỏ để viết.

Ngoài ra nếu bạn có điều kiện tiếp xúc với người bản ngữ, xem các kênh TV quốc tế hàng ngày thì đó là điều kiện lý tưởng để tăng cường vốn từ vựng của mình một cách sinh động.

1 Định nghĩa: Mạo từ là từ dùng trước danh từ và cho biết danh từ ấy đề cập đến một đối tượng xác định hay không xác định.

Chúng ta dùng "the" khi danh từ chỉ đối tượng được cả người nói lẫn người nghe biết rõ đối tượng nào đó. Ngược lại, khi dùng mạo từ bất định a, an; người nói đề cập đến một đối tượng chung hoặc chưa xác định được:

Mạo từ trong tiếng Anh chỉ gồm ba từ và được phân chia như sau:

Mạo từ xác định (Denfinite article): the

Maọ từ bất định (Indefinite article): a, an

Maọ từ Zero (Zero article): thường áp dụng cho danh từ không đếm được (uncountable nouns) và danh từ đếm được ở dạng số nhiều: coffee, tea; people, clothes

Mạo từ không phải là một loại từ riêng biệt, chúng ta có thể xem nó như một bộ phận của tính từ dùng để bổ nghĩa - chỉ đơn vị (cái, con chiếc).

2. Mạo từ bất định (Indefinite articles) - a, an - Dùng trước danh từ đếm được (số ít) - khi danh từ đó chưa được xác định (bất định). "an" dung cho danh từ bắt đầu bằng nguyên âm (nhưng phụ thuộc vào cách phát âm).

Ví dụ: a book, a table

an apple, an orange

- Đặc biệt một số từ "h" được đọc như nguyên âm.

Ví dụ: an hour, an honest man

3. Mạo từ xác định (Definite article)

3.1 Cách đọc: "the" được đọc là [di] khi đứng trước danh từ bắt đầu bằng nguyên âm (a, e, i, o, u) và đọc là (dơ) khi đứng trước danh từ bắt đầu bằng phụ âm (trừ các nguyên âm):

The egg the chair

The umbrellae the book

The được đọc là [dơ] khi đứng trước danh từ có cách viết bắt đầu bằng nguyên âm nhưng có cách đọc bằng một phụ âm + nguyên âm: /ju:/ và /w^n/ như:

The United Stated

The Europeans

The one-eyed man is the King of the blind.

The university

The được đọc là [di] khi đứng trước danh từ có h không đọc:

The [di] hour (giờ)

The [di] honestman

The được đọc là [di: ] khi người nói muốn nhấn mạnh hoặc khi ngập ngừng trước các danh từ bắt đầu ngay cả bằng phụ âm:

3.2 Một số nguyên tắc chung:

a/ The được dùng trước danh từ chỉ người , vật đã được xác định :

Mạo từ xác định "the" được dùng trước danh từ để diễn tả một ( hoặc nhiều) người , vật, sự vật nào đó đã được xác định rồi, nghĩa là cả người nói và người nghe đều biết đối tượng được đề cập tới. Khi nói ' Mother is in the garden' (Mẹ đang ở trong vườn), cả người nói lẫn người nghe đều biết khu vườn đang được đề cập tới là vườn nào, ở đâu. Chúng ta xem những ví dụ khác:

The Vietnamese often drink tea.

( Người Việt Nam thường uống trà nói chung)

We like the teas of Thai Nguyen.

( Chúng tôi thích các loại trà của Thái Nguyên)

(dùng the vì đang nói đến trà của Thái Nguyên)

I often have dinner early.

(bưã tối nói chung)

The dinner We had at that retaurant was awful.

(Bữa ăn tối chúng tôi đã ăn ở nhà hàng đó thật tồi tệ)

Butter is made from cream.

(Bơ được làm từ kem) - bơ nói chung

He likes the butter of France .

( Anh ta thích bơ của Pháp) - butter được xác định bởi từ France (N ư ớc ph áp

Pass me a pencil, please.

(Làm ơn chuyển cho tôi 1 cây bút chì) - cây nào cũng được.

b/ The dùng trước danh từ chỉ nghĩa chỉ chủng loại: The có thể dùng theo nghĩa biểu chủng (generic meaning), nghĩa là dùng để chỉ một loài:

I hate the television.

( Tôi ghét chiếc tivi)

The whale is a mammal, not a fish.

(cá voi là động vật có vú, không phải là cá nói chung)

Ở đây, the television, the whale không chỉ một cái điện thoại hoặc một con cá voi cụ thể nào mà chỉ chung cho tất cả máy điện thoại , tất cả cá voi trên trái đát này.

3.3 Những trường hợp đặc biệt:

a/ Các từ ngữ thông dụng sau đây không dùng the :

Go to church: đi lễ ở Nhà thờ

go to the church: đến nhà thờ (ví dụ: để gặp Linh mục)

Go to market: đi chợ

go to the market: đi đến chợ (ví dụ: để khảo sát giá cả thị trường)

Go to school : đi học

go to the school : đến trường (ví dụ: để gặp Ngài hiệu trưởng)

Go to bed : đi ngủ

go the bed : bước đến giường (ví dụ: để lấy quyển sách)

Go to prison : ở tù

go to the prison : đến nhà tù (ví dụ: để thăm tội phạm)

Sau đây là một số ví dụ tham khảo:

We go to church on Sundays

(chúng tôi đi xem lễ vào chủ nhật)

We go to the church to see her

(chúng tôi đến nhà thờ để gặp cô ta)

We often go to school early.

(chúng tôi thường đi học sớm)

My father often goes to the school to speak to our teachers.

(Bố tôi thường đến trường để nói chuyện với các thầy cô giáo của chúng tôi)

Jack went to bed early.

(Jack đã đi ngủ sớm)

Jack went to the bed to get the book.

(Jack đi đến giường lấy cuốn sách)

Trong khi, các từ dưới đây luôn đi với "the" :

cathedral (Nhà thờ lớn) office (văn phòng)

cinema (rạp chiếu bóng) theatre ( rạp hát)

Chú ý: Tên của lục địa, quốc gia, tiểu bang, tỉnh , thành phố, đường phố, mũi đất, hòn đảo, bán đảo , quần đảo , vịnh , hồ, ngọn núi không dùng mạo từ "the":

b/ Các trường hợp dùgn mạo từ the

1/ use of the definite article: The + noun( noun is defined)

Ví dụ:

I want a boy and a cook the boy must be able to speak

A dog and a cat were traveling together, the cat looked black while the dog

2/ A unique thing exists (Một người, vật duy nhất tồn tại)

Ví dụ:

The earth goes around the sun.

The sun rises in the East.

3/ Khi một vật dùng tượng trưng cho cả loài

Ví dụ:

The horse is a noble animal

The dog is a faithful animal

4/ So sánh cực cấp

Ví dụ:

She is the most beautiful girl in this class

Paris is the biggest city in France

5/ Trước 1 tính từ được dung làm danh từ để chỉ 1 lớp người và thường có nghĩa số nhiều

Ví dụ:

The one-eyed man is the King of the blind.

The poor depend upon the rich.

6/ Dùng trong thành ngữ: BY THE (theo từng)

Ví dụ:

Beer is sold by the bottle.

Eggs are sold by the dozen.

7/ Trước danh từ riêng (proper noun) số nhiều để chỉ vợ chồng hay cả họ ( cả gia đình)

Ví dụ:

The Smiths always go fishing in the country on Sundays.

Do you know the Browns?

8/ Trước tên: rặng nú, song, quần đảo, vịnh, biển, đại dương , tên sách và báo chí, và tên các chiếc tàu.

Ví dụ:

The Thai Binh river; the Philippines , the Times ...

9/ Trước danh từ về dân tộc tôn phái để chỉ toàn thể

Ví dụ:

The Chinese, the Americans and the French were at war with the Germans

The Catholics and the protestants believe in Christ

The Swiss; Dutch; the Abrabs

10/ Both, all, both, half, double + The + Noun

Notes:

All men must die (everyone)

All the men in this town are very lazy

11/ Use "the" for Musical Instruments

The guitar (I could play the guitar when I was 6.),

The piano, The violin

12/ Khi sau danh từ đó có of

The history of England is interesting.

trong khi các môn học không có "the"

I learn English; He learns history at school.

Hai động từ trên đều có nghĩa là làm. Tuy nhiên, ta dùng to make (made, made) với nghĩa là chế tạo, xây dựng (tạo ra một sản phẩm mới) còn to do (did, done) có nghĩa là làm (nói chung). Chúng ta có thể phân biệt 2 từ này rõ hơn qua phần giải thích sau đây:

I. DO:

1. Làm, tham gia hoặc đạt được điều gì.

Ví dụ:

What can I do for you? (= How can I help you?)

(Tôi có thể làm gì giúp bạn?)

What have you done with my coat?

(Anh làm gì với cái áo của tôi rồi?)

2. to do about sth: hành động để giải quyết vấn đề gì.

Ví dụ:

It’s a global problem. What can individuals do about it?

(Đó là một vấn đề toàn cầu. Mỗi cá nhân có thể làm gì để giải quyết vấn đề đó?)

3. “to do” thường đi với những thành ngữ sau:

a. to do one’s best: làm hết sức mình.

Ví dụ:

John has done his best but nothing changed.

(John đã gắng hết sức nhưng không có gì thay đổi cả.)

b. to do exercises: làm bài tập.

Ví dụ:

He is doing exercises in his room.

(Nó đang làm bài tập trong phòng.)

c. That will do: (ra lệnh cho ai đừng làm hoặc nói gì nữa) Thôi đủ rồi!

That does it!:

(Cho thấy không chịu đựng nổi điều gì) Thôi đủ rồi!

That’s done it!:

(Sự mất tinh thần vì một tai nạn hoặc sự cố gì đó) Thế là toi!

Easier said than done: Nói dễ hơn làm.

d. to be/ have to do with sb/ sth: có quan hệ hoặc liên quan đến ai/ cái gì.

Ví dụ:

He has to do with all her problems.

(Anh ấy có liên quan đến tất cả các vấn đề của cô ấy.)

II. MAKE:

1. Sản xuất, tạo ra được cái gì (thường là bằng chất liệu cụ thể nào đó).

Ví dụ:

Shall I make some coffee?

(Tôi pha ít cà phê nhé?)

He has made a chocolate cake?

(Anh ấy vừa làm một cái bánh sôcôla.)

2. Làm phim hoặc chương trình tivi (chỉ đạo, sản xuất hoặc đóng phim)

Ví dụ:

The film was made by Goldcrest Productions.

(Bộ phim được sản xuất bởi Nhà sản xuất Goldcrest.)

3. “ to make” thường đi với các thành ngữ sau:

to make a promise: hứa điều gì.

to make a speech: diễn thuyết.

to make an excuse: xin lỗi.

to make a mistake: phạm lỗi.

Ví dụ:

He seems to be a perfect person, he makes almost no mistake.

(Anh ấy khá hoàn hảo, anh ấy hầu như chẳng phạm lỗi gì.)

4. to make a day/night/weekend of it: kéo dài hành động trong một khoảng thời gian nào đó.

Ví dụ:

Let’s make an evening of it and catch the last train home.

(Hãy đợi cả buổi tối để bắt chuyến tàu cuối cùng.)

5. to make do: khắc phục điều gì đó bằng những vật có chất lượng kém hơn.

Ví dụ:

We didn’t have a cupboard so we made do with boxes.

(Chúng tôi không có tủ nên đã dùng tạm hộp giấy.)

Dùng 2 muỗng mật ong trước khi đi ngủ có thể giúp trí não của bạn hoạt động tốt hơn. Đó là nhờ lượng đường fructose có trong mật ong giúp duy trì năng lượng hoạt động cho não suốt đêm, tờ Times of India dẫn lại các nghiên cứu khoa học của các chuyên gia Úc và Mỹ cho biết.

Không những thế, mật ong còn giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, kháng lại các vi khuẩn, giúp cơ thể mau chóng hồi phục sau chấn thương. Cụ thể, nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc trường y Pennsylvania (Mỹ) cho biết mật ong có khả năng giúp kháng lại các tác nhân gây cảm ho; còn nghiên cứu của các chuyên gia thuộc ĐH Sydney (Úc) thì phát hiện mật ong có khả năng giúp các vết thương hay vết nhiễm trùng mau lành hơn.

Cũng theo các nhà khoa học, nếu dùng 3 lần trong ngày, mỗi lần 2 muỗng mật ong có thể góp phần như một liều thuốc tự nhiên giúp chữa trị chứng loét dạ dày.


Có phải bạn mong muốn cải thiện trình độ tiếng Anh của mình đến nỗi học tập rèn luyện ngày đêm. Nhưng hiệu quả lại chẳng được bao nhiêu. Vậy bạn cần nên học bao nhiêu để đạt hiệu quả cao nhất? Có phải bạn mong muốn cải thiện trình độ tiếng Anh của mình đến nỗi học tập rèn luyện ngày đêm. Nhưng hiệu quả lại chẳng được bao nhiêu. Vậy bạn cần nên học bao nhiêu để đạt hiệu quả cao nhất?

Đừng học quá sức

Nên nhớ 15 phút học tập mỗi ngày hiệu quả hơn là 2 giờ học tập mỗi ngày.

Vì thế hãy cố gắng giành ra một ít thời gian mổi ngày cho Anh văn nhé! ( gợi ý cho bạn là 15 phút, không hơn , không kém) bạn sẽ cảm thấy việc khởi đầu học tập trong ngày tiếp thao dễ dàng và nhẹ nhõm hơn, vì bạn không phải làm việc mệt mỏi quá giới hạn trong ngày hôm trước.

Bao nhiêu Anh văn trong một ngày là đủ?

10 từ hoặc cụm từ trong một ngày. Có quá nhiều không nhỉ? Tuỳ thuộc vào trình độ và khả năng ghi nhớ, hãy lập cho bản thân yêu cầu tối thiểu và tối đa trong khoảng thời gian học tiếng Anh mỗi ngày. Và hãy nghiêm khắc với bản thân mình đê hòan thành “chỉ tiêu”. Bí quyết để hoàn thành là hãy luôn mang bên mình một quyển sổ tay để ghi nhớ từ mới, và ôn lại khi cần.

Sau đó hãy dành 15 phút cuối tuần để ôn tập lại mọi thứ. Bạn sẽ có 50 từ mới mỗi tuần và 200 từ mới mọi tháng đây!

Đối xử tốt với bản thân đi nào!

Khi thất bại, người ta thường hay dể dàng trách thân mình, nhưng chẳng ai lại nghĩ đến việc khen bản thân một chút mỗi khi hoàn thành một công việc. Khi bạn đặt ra mục tiêu, và hoàn thành nó đúng hạn, hãy tự thưởng cho mình nhé!

Học tập với bạn bè.

Việc này thì không sai vào đâu được. Khi có bạn bè xung quanh, việc học tập sẽ trở nên vui nhộn và hứng thú hơn ( trong Anh văn, bạn có thể chơi trò chơi thách đó, tìm từ chẳng hạn),. Nhưng hãy nhớ rằng đó là một buổi học chứ không phải một buổi tác gẫu nhé!

Bạn sẽ nhận thấy những bí quyết này không chỉ để áp dụng trong lúc học tiếng Anh mà còn trong mọi công việc học tập hằng ngày. Vậy còn chờ gì nữa mà không áp dụng? Mong rằng bạn luôn tìm thấy một niềm vui mỗi ngày khi bắt đầu công việc!

This exercise will help you check your knowledge abot the Conditional sentences.
1. If I _______ the same problem you had as a child, I might not have succeeded in life as well as you have.






2. I _______ you sooner had someone told me you were in the hospital.






3. Unless you _______ all of my questions,I can’t do anything to help you.







4. “Here ‘s my phone number”.
“Thanks.I’ll give you a call if I _______ some help tomorrow”






5. If he _______ a thorough knowledge of English, he could have applied for this post.






6. If you pass your examination we _____________ a celebration.






7. If I had time, I _____ to the beach with you this weekend.






8. If she_________ late again, she'll lose her job.






9. If I had enough money, I _____ that house.






10. If you had told me earlier, I _____________ it to you.





• Chí lớn thường gặp nhau,
Great minds think alike
• Đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu. “Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã”
Birds of the same feather stick together
• Suy bụng ta ra bụng người.
A thief knows a thief as a wolf knows a wolf
• Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Gratitude is the sign of noble souls
• Máu chảy, ruột mềm.
When the blood sheds, the heart aches
• Một giọt máu đào hơn ao nước lã.
Blood is much thicker than water.
• Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ.
Laugh and grow fat.
Laughter is the best medicine.
• Đừng chế nhạo người
Laugh and the world will laugh with you
• Cười người hôm trước, hôm sau người cười
He, who has last laugh, laughs best
He who laughs last, last best
• Lòi nói là bạc, im lặng là vàng
Speech is silver, but silence is golden
• Cân lời nói trước khi nói – Uốn lưỡi 7 lần trước khi nói
Words must be weighed, not counted.
• Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết.
United we stand, divided we fall
• Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Travelling forms a young man
• Tai nghe không bằng mắt thấy
A picture worths a thousand words
An ounce of image is worth a pound of performance.
• Vạn sự khởi đầu nan.
It is the first step that counts
• Có công mài sắt có ngày nên kim
Practice makes perfect
• Có chí, thì nên
There’s will, there’s way
Vouloir c’est pouvoir
• Chớ để ngày may những gì mình có thể làm hôm nay.
Makes hay while sunshines.
• Trèo cao té nặng (đau)
The greater you climb, the greater you fall.
• Tham thì thâm
grasp all, lose all.
• Tham thực, cực thân.
Don ‘t bite off more than you can chew
• Dĩ hoà vi quý.
Judge not, that ye be not judged
• Ở hiền gặp lành.
One good turn deserves another
• Ăn theo thuở, ở theo thời.
Other times, other manner
• Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy.
Pay a man back in the same coin
• Tay làm hàm nhai
no pains, no gains
• Phi thương,bất phú
nothing ventures, nothing gains
• Mỗi thời, mỗi cách
Other times, other ways
• Túng thế phải tùng quyền
Neccessity knows no laws.
• Cùng tắc biến, biến tắc thông.
When the going gets tough, the tough gets going.
• Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên
Man propose, god dispose
• Mạnh vì gạo, bạo vì tiền
The ends justify the means.
Stronger by rice, daring by money.
• Trong khốn khó, mới biết bạn hiền
Hard times show whether a friend is a true friend
• Yêu nên tốt, ghét nên xấu.
Beauty is in the eye of the beholder
• Dục tốc bất đạt
Haste makes waste.
• có mới, nới cũ
New one in, old one out.
• Cuả thiên, trả địa.
Ill-gotten, ill-spent
• Dễ được, dễ mất.
Easy come, easy goes.
• Nói dễ , Khó làm .
Easier said than done.
• Còn nước, còn tát.
While there’s life, there’s hope.
• Xa mặt, cách lòng.
Out of sight, out of mind
Long absent, soon forgotten
• Đừng xét đoán người qua bề ngoài
Do not judge the book by its cover
Do not judge poeple by their appearance
• Thắng là vua, thua là giặc.
Losers are always in the wrong
• Đen tình, đỏ bạc.
Lucky at cards, unlucky in love
• Gieo nhân nào, Gặt quả đó
What goes round goes round
• Không gì tuyệt đối
What goes up must goes down
• Thùng rổng thì kêu to.
The empty vessel makes greatest sound.
• Hoạ vô đon chí.
Misfortunes never comes in singly.
• Có tật thì hay giật mình.
He who excuses himself, accuses himself
• Tình yêu là mù quáng.
Affections blind reasons. Love is Blind.
• Cái nết đánh chết cái đẹp.
Beauty dies and fades away but ugly holds its own
• Chết vinh còn hơn sống nhục.
Better die a beggar than live a beggar
Better die on your feet than live on your knees
• Có còn hơn không.
Something Better than nothing
If you cannot have the best, make the best of what you have
• Lời nói không đi đôi với việc làm.
Do as I say, not as I do
• Sinh sự, sự sinh.
Don ‘t trouble trouble till trouble trouuubles you
• Rượu vào, lời ra.
Drunkness reveals what soberness conceallls
• Tránh voi chẳng xấu mặt nào.
For mad words, deaf ears.
• Thánh nhân đãi kẻ khù khờ.
Fortune smiles upon fools
• Trời sinh voi, sinh cỏ.
God never sends mouths but he sends meat
• Phòng bịnh, hơn chửa bịnh
Good watch prevents misfortune
• Hữu xạ tự nhiên hương.
Good wine needs no bush
• Đánh chết cái nết hong chừa.(?)
Habit is the second nature
• Đèn nhà ai nấy sáng.
Half the world know not how the other haaalf lives
• Cái nết đánh chết cái đẹp.
Handsome is as handsome does
Beauty in the eye of the beholder.
• Giận quá, mất khôn
Hatred is as blind as love
• Điếc không sợ súng.
He that knows nothing doubts nothing
• No bụng đói con mắt.
His eyes are bigger than his belly
• Liệu cơm gắp mắm, liệu con gả chồng.
Honesty is the best policy
If we can’t as we would, we must do as we can
• Miệng hùm, gan sứa.
If you cannot bite, never show your teeth (don’t bark)
• Lắm mối tối nằm không.
If you run after two hares, you’ll catch none
• Đã trót thì phải trét.
If you sell the cow, you will sell her milk too
• Xem việc biết người.
Judge a man by his work
• Cha nào, con nấy.
Like father, like son
• Ăn miếng trả miếng.
Measure for measure; Tit For Tat; An Eye For An Eye, a Tooth For A Tooth.
• Việc người thì sáng, việc mình thi quang
Men are blind in their own cause
• Không vào hang cọp sao bắt được cọp con.
Neck or nothing
• Trăm nghe không bằng mắt thấy.
Observations is the best teacher
• Con sâu làm sầu nồi canh.
One drop of poison infects the whole of wine
• Sai một ly đi một dặm.
One false step leads to another
• Thời gian qua, cơ hội khó tìm lại.
Opportunities are hard to seize
• Im lặng tức là đồng ý.
Silence gives consent
• Chín người, mười ý.
So many men, so many minds
• Lực bất tòng tâm.
So much to do, so little get done.
• Người thâm trầm kín đáo thường là người có bản lĩnh hơn người.
Still waters running deep
• Càng đông càng vui.
The more, the merrier
• Không có lửa sao có khói.
There is no smoke without fire
Where ther is smoke, there is fire
• Tai vách, mạch rừng.
Two wrongs do not make a right
Walls have ears
• Gieo gió, gặt bão
We reap as we sow
• Có Tật, giật mình
He who excuses himself, accuses himself
• Vắng chủ nhà, gà mọc đuôi tôm.
When the cat is away, the mice will play
• Dậu đổ, bìm leo.
When the tree is fallen, everyone run to it with his axe
• Bén mùi uống nữa. Chứng nào tật nấy.
Who drinks, will drink again
• Hy Vọng Hão Huyền
Don’t count your chicken before they hatch. (Đừng đếm gà trước khi nó nở)
Don’t look at the gift in the horse mouth. (Đừng nhìn quà tặng từ trong miệng ngựa)

Bánh mì: tiếng Anh có -> bread

Nước mắm: tiếng Anh không có -> nuoc mam.

Tuy nhiên cũng có thể dịch ra tiếng Anh một số món ăn sau:

Bánh cuốn: stuffed pancake

Bánh dầy: round sticky rice cake

Bánh tráng: girdle-cake

Bánh tôm: shrimp in batter

Bánh cốm: young rice cake

Bánh trôi: stuffed sticky rice balls

Bánh đậu: soya cake

Bánh bao: steamed wheat flour cake

Bánh xèo: pancako

Bánh chưng: stuffed sticky rice cake

Bào ngư: Abalone

Bún: rice noodles

Bún ốc: Snail rice noodles

Bún bò: beef rice noodles

Bún chả: Kebab rice noodles

Cá kho: Fish cooked with sauce

Chả: Pork-pie

Chả cá: Grilled fish

Bún cua: Crab rice noodles

Canh chua: Sweet and sour fish broth

Chè: Sweet gruel

Chè đậu xanh: Sweet green bean gruel

Đậu phụ: Soya cheese

Gỏi: Raw fish and vegetables

Lạp xưởng: Chinese sausage

Mắm: Sauce of macerated fish or shrimp

Miến gà: Soya noodles with chicken

Bạn củng có thể ghép các món với hình thức nấu sau:

Kho: cook with sauce

Nướng: grill

Quay: roast

Rán ,chiên: fry

Xào ,áp chảo: Saute

Hầm, ninh: stew

Hấp: steam

Phở bò: Rice noodle soup with beef

Xôi: Steamed sticky rice

Thịt bò tái: Beef dipped in boiling water

Cherry blossom : hoa anh đào
Lilac : hoa cà
Areca spadix : hoa cau
Carnation : hoa cẩm chướng
Daisy : hoa cúc
Peach blossom : hoa đào
Gerbera : hoa đồng tiền
Rose : hoa hồng
Lily : hoa loa kèn
Orchids : hoa lan
Gladiolus : hoa lay ơn
Lotus : hoa sen
Marigold : hoa vạn thọ
Apricot blossom : hoa mai
Cockscomb : hoa mào gà
Tuberose : hoa huệ
Sunflower : hoa hướng dương
Narcissus : hoa thuỷ tiên
Snapdragon : hoa mõm chó
Dahlia : hoa thược dược
Day-lity : hoa hiên
Camellia : hoa trà
Tulip: hoa uất kim hương
Chrysanthemum: hoa cúc (đại đóa)
Forget-me-not: hoa lưu ly thảo (hoa đừng quên tôi)
Violet: hoa đổng thảo
Pansy: hoa păng-xê, hoa bướm
Morning-glory: hoa bìm bìm (màu tím)
Orchid : hoa lan
Water lily : hoa súng
Magnolia : hoa ngọc lan
Hibiscus : hoa râm bụt
Jasmine : hoa lài (hoa nhài)
Flowercup : hoa bào
Hop : hoa bia
Banana inflorescense : hoa chuối
Ageratum conyzoides: hoa ngũ sắc
Horticulture : hoa dạ hương
Confetti : hoa giấy
Tuberose : hoa huệ
Honeysuckle : hoa kim ngân
Jessamine : hoa lài
Apricot blossom : hoa mai
Cockscomb: hoa mào gà
Peony flower : hoa mẫu đơn
White-dotted : hoa mơ
Phoenix-flower : hoa phượng
Milk flower : hoa sữa
Climbing rose : hoa tường vi

Một số “Từ vựng đặc biệt” trong Tiếng Anh

1. “Bookkeeper“ (nhân viên kế toán) là từ duy nhất có ba chữ nhân đôi liền nhau.

2. Hai từ dài nhất thế giới chỉ có duy nhất 1 trong 6 nguyên âm bao gồm cả chữ y là “defenselessness“ (sự phòng thủ) và “respectlessness” (sự thiếu tôn trọng).

3. “Forty“ (40) là số duy nhất có các chữ cái theo thứ tự alphabet. Còn “One” (1) là số duy nhất có các chữ cái theo thứ tự ngược lại.

4. Từ dài nhất “honorificabilitudinitatibus” (đất nước có khả năng đạt được nhiều niềm vinh dự) có các nguyên âm và phụ âm xen kẽ nhau.

5. “Antidisestablishmentarianism“ (trước đây nó có nghĩa là việc chống lại sự bãi bỏ thiết lập nhà thờ ở Anh, và bây giờ là sự chống lại niềm tin rằng không có sự hiện diện của một nhà thờ chính thống nào trong nước) được liệt kê trong từ điển Oxford đã từng được coi là từ dài nhất nhưng giờ đây ngôi vị ấy đã thuộc về thuật ngữ y học “pneumonoultramicroscopicsilicovolcanoconiosis” (một bệnh phổi do hít phải bụi thạch anh trong các vụ núi lửa phun trào).

6. “The sixth sick sheik’s sixth sheep’s sick” là cụm từ khiến ta phải líu lưỡi nhiều nhất khi phát âm.

7. Trong tiếng Anh chỉ có một từ duy nhất có 5 nguyên âm đứng liền nhau là “queueing” (xếp hàng).

8. “Asthma” (hen suyễn) và “isthmi” (kênh đào) là hai từ duy nhất có chữ đầu và chữ cuối đều cùng một nguyên âm còn ở giữa toàn phụ âm.

9. “Rhythms” (nhịp điệu) là từ dài nhất không có nguyên âm bình thường a, e, i, o hay u.

Khi xem các trận bóng đá hoặc bình luận bóng đá, bạn thường nghe thấy các bình luận viên, chuyên gia sử dụng rất nhiều thuật ngữ chuyên của môn thể thao này. Chúng tôi xin giới thiệu với bạn một số thuật ngữ thường được sử dụng nhất nhé!

A match = two teams playing against each other in a 90-minute game of football: trận đấu
Friendly game = is a game in which there is no competitive value of any significant kind to any competitor: trận giao hữu
Away game = a game played away from home: trận đấu diễn ra tại sân đối phương
Away team = the team that is playing away from home: đội chơi trên sân đối phương

A pitch = the area where footballers play a match: sân thi đấu
A field = an area, usually covered with grass, used for playing sport: sân bóng
Crossbar = a horizontal bar, either the part that forms the top of a goal: xà ngang

Goal line = the line between the two posts that mark the goal, over which the ball must pass if a point is to be scored: đường biên kết thúc sân
Centre circle = a circle in the middle of the field (on the halfway line) with a radius of 9.15m (10yds): vòng tròn trung tâm sân bóng

Goal area = an area in front of the goal which goal kicks must be taken: vùng cấm địa, khu vực 16m50.
Penalty spot= is the place where the ball is placed for penalty kick: nửa vòng tròn cách cầu môn 11 mét, khu vực 11 mét

Sideline = a line that marks the side boundary of a field: đường dọc biên mỗi bên sân thi đấu
Goalpost = one of a pair of posts that are set up as a goal at each end of a field: cột khung thành, cột gôn
A referee = the person who makes sure that the players follow the rules. Normally wears a black shirt and shorts, and has a whistle: trọng tài
A linesman (referee’s assistant) = the person whose main duty it is to indicate with a flag when the ball has gone out of play or when a player is offside: trọng tài biên, trợ lý trọng tài chính.

A manager (coach) = the person in charge of a team and responsible for training, new players and transfers: huấn luyện viên
A goalkeeper = the player in goal who has to stop the ball from crossing the goal-line. The only player who is allowed to handle the ball during open play: thủ môn.
A defender = a player who plays in the part of the football team which tries to prevent the other team from scoring goals: hậu vệ
A midfielder = a midfielder – a player who plays mainly in the middle part of the pitch (or midfield): tiền vệ
An attacker = also called a forward; a player whose duty it is to score goals: tiền đạo.
A skipper = the player who leads a team, also called the captain: đội trưởng.
A substitute = a player who sits on the bench ready to replace another team-mate on the pitch. Can also be used as a verb: dự bị

A foul = a violation of the rules: lỗi
Offside = in a position which is not allowed by the rules of the game, i.e. when an attacking player is closer to the opposing team’s goal-line at the moment the ball is passed to him or her than the last defender apart from the goalkeeper: việt vị

The kick-off = the first kick of the game when two players from the same team in the centre circle play the ball and start the match. Also the first kick after half-time or after a goal has been scored: quả giao bóng
A goal-kick = a kick taken from the 6-yard line by the defending team after the ball has been put over the goal line by the attacking team: quả phát bóng từ vạch 5m50
A free-kick = the kick awarded to a team by the referee after a foul has been committed against it: quả đá phạt
A penalty = a free shot at goal from 12 yards (11 metres or the penalty spot) awarded by the referee to a team after a foul has been committed in the penalty area: quả phạt 11m

A corner = a kick from the corner flag awarded to the attacking team when the ball has crossed the goal-
line (or byline) after last being touched by a player of the defending team: quả đá phạt góc
A throw-in = a throw is taken from the sideline (or touchline) after the ball has gone out of play. The only time a player can handle the ball without committing a foul: quả ném biên
A header = the “shot” that occurs when a player touches and guides the ball with his or her head: quả đánh đầu
A backheel = a kick where the ball is hit with the heel (or the back) of the foot. Can also be used as a verb: quả đánh gót
An own goal = a goal scored accidentally by a member of the defending team that counts in favour of the attacking team: bàn đốt lưới nhà
An equalizer = the point in a game or competition which gives both teams or players the same score: bàn thắng san bằng tỉ số
Hand ball = is the act of touching the ball with your hand: chơi bóng bằng tay
Header = is the act of hitting the ball in particular direction with your head: cú đội đầu
Full-time = the point of the game when the referee blows the final whistle and the match is over. Normally
after 90 minutes and any added injury or stoppage time: hết giờ
Extra time = if a match has no winner at full-time, 2 x 15 minutes of extra time may be played in some competitions: hiệp phụ
Injury time = also called stoppage time, added minutes at the end of the regular playing time at half-time
or full-time. Entirely at the referee’s discretion and normally indicated by an official on the sideline (or touchline): giờ cộng thêm do bóng chết
A draw = a match that ends in a tie, i.e. has no winner or loser. The teams get one point each for a draw. Can also be used as a verb: một trận hoà
A penalty shoot-out = in a knock-out competition, a penalty shoot-out takes place if a match is a draw after full-time or extra-time. Five players from each team take a penalty each, and if the score is still level after that, one player from each team takes a penalty in turn, in order to decide who wins the match: đá luân lưu

A goal difference = if team A has scored four goals and team B one, the goal difference is three: bàn thắng cách biệt (VD: Đội A thắng đội B 3 bàn cách biệt)
A head-to-head = a way of deciding which team is ranked higher if two teams are level (or equal) on points. For example, if team A and B both have six points, but team A beat team B in the head-to-head game, team A will be ranked above team B: xếp hạng theo trận đối đầu (đội nào thắng sẽ xếp trên)
A play-off = an extra match to decide which of two or more teams should go through to the next round: trận đấu giành vé vớt
The away-goal rule = in some competitions, e.g. the UEFA Champions’ League, a rule that rewards teams for scoring away from home over two legs (or matches): luật bàn thắng sân nhà-sân khách
Put eleven men behind the ball = referring to a team that defends with all the players and is not very interested in scoring goals: đổ bê tong
A prolific goal scorer = referring to a player, normally a striker, who scores or has scored a lot of goals: cầu thủ ghi nhiều bàn
Dropped ball = the refree drops the ball onto the ground between two opposing players; it signals the resumption of play after the refree has stopped it for an infraction other than a foul: cách thức trọng tài tân bóng giữa hai đội
A hat trick = is a series of three goals scored by the same player is a match: ghi ba bàn thắng trong một trận đấu
Cheer = to give a loud shout of approval or encouragement: cổ vũ, khuyến khích
Bạn đã có một vốn từ nhất định về môn thể thao vua này rồi đấy. Bây giờ bạn có thể tự tin nghe các bình luận viên quốc tế bình luận về các trận bóng cầu mà không còn nỗi lo không hiểu họ nói gì nữa rồi nhé! Bạn thấy đấy, không chỉ ngồi ngay ngắn bên bàn học mới có thể học được ngoại ngữ, mà ngay cả khi bạn nghĩ mình đang giải trí, vốn từ của bạn cũng có thể được mở rộng đáng kể nếu bạn chịu để tâm một chút đấy

Horse race: đua ngựa
Soccer: bóng đá
Basketball: bóng rổ
Baseball: bóng chày
Tennis: quần vợt
Table tennis: bóng bàn
Regatta: đua thuyền
Volleyball: bóng chuyền
Badminton: cầu lông
Rugby: bóng bầu dục
Eurythmics: thể dục nhịp điệu
Gymnastics: thể dục dụng cụ
Marathon race: chạy maratông
Javelin throw: ném lao
Pole vault: nhảy sào
Athletics: điền kinh
Hurdle rate: nhảy rào
Weightliting: cử tạ
Wrestle: vật
Goal: gôn
Swimming: bơi lội
Ice-skating: trượt băng
water-skiing: lướt ván nước
Hockey: khúc côn cầu
High jumping: nhảy cao
Snooker: bi da
Boxing: quyền anh
Scuba diving: lặn
Archery: bắn cung
Windsurfing: lướt sóng
Polo: đánh bóng trên ngựa
Pony- trekking: đua ngựa non
Cycling: đua xe đạp
Fencing: đấu kiếm
Javelin: ném sào
Showjumping: cưỡi ngựa nhảy qua sào
Hurdling: chạy nhảy qua sào
Upstart: uốn dẻo
Hang : xiêc

Một lần cô giáo làm một cuộc khảo sát nho nhỏ trong lớp học và đưa ra câu hỏi: Học tiếng Anh, cái gì là khó nhất? ( Phát âm? ngữ pháp? or nghe nói? …) Tôi mạnh dạn trả lời: “không, cái khó nhất là cách dùng từ”.

Sau đó tôi đưa ra 1 số ví dụ chứng minh như sau:

- Trong từ “Company” thì ai cũng biết đó là “công ty”. Nhưng xem phim thấy 2 người trong xe hơi nhìn vào gương chiếu hậu rồi nói “We’re got company” thì bạn sẽ hiểu như thế nào? Ở đây “company” nghĩa là “cái đuôi” – Chúng ta có cái đuôi bám theo. Một nghĩa khác của “company” là “bạn bè”. Ví dụ: “We’re are judged by the company we keep” – “Người ta sẽ xét đoán bạn qua bạn bè mà bạn đang giao du”. Thế mới có cách chơi chữ độc đáo với từ “company”.

- “Good” từ này đơn giản ai cũng biết. Nhưng gặp câu sau thì phải dè chừng “I’m moving to Europe for good”. Vì “for good” là thành ngữ “mãi mãi, đi luôn”. Hay từ “good” trong câu sau chỉ tương đương như “very”: “I’ll do it when I’m good and ready”. Cụm từ “as good as” tưởng đâu là so sánh bằng, nhưng thật ra chúng mang nghĩa “gần như, hầu như” trong câu sau: “The US$2,000 motorbike is as good as new”.

- “Rather”“fairly” đều dịch là “khá” nhưng ý nghĩa lại rất khác nhau. “We’re having rather cold weather for October” – “Tháng mười mà thời tiết như thế này thì hơi lạnh”, “rather” mang ý nghĩa chê, thất vọng. Trong khi đó “fairly” mang ý nghĩa khen: Oh, it’s fairly easy” – “Ồ, bài tập này khá dễ”. Sẽ khác với câu “Oh, it’s rather easy” – “Ồ, bài tập này xoàng quá”.

- “Continuous”“continual” đều có nghĩa là “liên tục”. Nhưng “continual loss of power during the storm” có nghĩa là mất điện liên tục suốt trận bão (có điện rồi lại mất điện), còn “continuous loss of power during the storm” lại là mất điện hẳn suốt trận bão.

- “Housewife”“homemaker”: “Housewife” nghĩa là người nội trợ theo nghĩa người Anh. Nhưng người Mỹ rất ghét từ này, họ cho rằng nó hạ thấp vai trò phụ nữ. Họ thích từ “homemaker” hơn.

Nhất là các cụm từ trong tiếng anh. Ngay cả những loại từ thương mại như “trade” có nghĩa là buôn bán, trao đổi, nghề nghiệp. Nhưng khi dùng với các từ “down, up, in, on” lại có những hàm ý khác nhau. Ví dụ: bạn có một chiếc xe hơi, bạn đổi lấy một chiếc mới hơn, tốt hơn và bù thêm một khoản tiền thì dùng “trade up”, đổi xe cũ hơn và nhận một khoản tiền bù thì dùng “trade down”. “Trade in” mang ý nghĩa chung, đổi hàng này lấy hàng khác. Còn “trade on” thì mang ý nghĩa xấu “lợi dụng” như “Children of celebrities who trade on their family names”.

In this lesson, you will learn about simple present and present continuous tense.


Another lesson in honor of Valentine’s Day. This lesson demonstrates how knowing synonyms for common words can enrich your vocabulary, giving you greater accuracy and variety. Level: High intermediate to advanced.


In this lesson, you will learn about the use of some prepositions.


Are you confused about if you should use 'will' or 'going to' to talk about the future? Watch this grammar lesson!